--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

​- Bản mô tả chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa tiếp cận CDIO - áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2019 (khóa 60): https://cutt.ly/0ny10kU

- Bản mô tả chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa tiếp cận CDIO - áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2017 (khóa 58): https://cutt.ly/Zny0yp5

- Bản mô tả chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa - áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2015 (khóa 56): https://cutt.ly/Nny0opX


Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa - áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2019 (khóa 60)

 

CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾP CẬN CDIO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành : KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

(Ban hành theo Quyết định số 747/QĐ-ĐHV ngày 27 tháng 4 năm 2017;

chỉnh sửa, bổ sung theo các Quyết định số 2307/QĐ-ĐHV ngày 23 tháng 8 năm 2019

và Quyết định số 2381/QĐ-ĐHV ngày 04 tháng 9 năm 2019

của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)


1. Mục tiêu

        Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa có khả năng: (1) áp dụng kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành; (2) hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các thiết bị, hệ thống đo lường, điều khiển và tự động hoá trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

2. Chuẩn đầu ra cấp độ 3

TT

CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA

TĐNL

1

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

 

1.1

Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật

 

1.1.1

Hiểu biết về khoa học chính trị

3.0

1.1.2

Hiểu biết về xã hội và nhân văn

3.0

1.1.3

Hiểu biết về quản trị doanh nghiệp và kinh doanh

3.0

1.1.4

Có khả năng sử dụng tiếng Anh

3.0

1.2

Kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở

 

1.2.1

Áp dụng kiến thức toán học

3.0

1.2.2

Áp dụng kiến thức vật lý

3.0

1.2.3

Áp dụng kiến thức hóa học

3.0

1.2.4

Sử dụng tin học

3.0

1.2.5

Áp dụng kiến thức hình họa - vẽ kỹ thuật

3.0

1.2.6

Áp dụng kiến thức kỹ thuật điện, điện tử

3.0

1.3

Kiến thức cơ sở ngành

 

1.3.1

Áp dụng kiến thức toán kỹ thuật

3.5

1.3.2

Sử dụng kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình

3.5

1.3.3

Áp dụng kiến thức về phân tích mạch điện

3.5

1.3.4

Áp dụng kiến thức về trường điện từ

3.0

1.3.5

Phân tích và thiết kế các hệ điện tử số và vi xử lí

4.0

1.3.6

Phân tích và vận dụng kiến thức về điều khiển tự động

4.0

1.3.7

Phân tích và thiết kế các hệ điện tử công suất

4.0

1.3.8

Áp dụng kiến thức về máy điện và loại khí cụ điện

3.5

1.3.9

Áp dụng kiến thức về lập trình cho PLC

3.5

1.3.10

Áp dụng kiến thức về các hệ thống cung cấp điện

3.5

1.4

Kiến thức chuyên ngành

 

1.4.1

Phân tích và vận dụng các lý thuyết điều khiển hiện đại

5.0

1.4.2

Phân tích và thiết kế các hệ truyền động điện

5.0

1.4.3

Phân tích và thiết kế hệ thống đo lường và điều khiển trong công nghiệp

5.0

1.4.4

Phân tích và thiết kế hệ điều khiển nhúng

5.0

2

KỸ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP

 

2.1

Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

 

2.1.1

Nhận dạng một vấn đề kỹ thuật

3.5

2.1.2

Có khả năng mô hình hóa vấn đề

3.5

2.1.3

Có khả năng ước lượng và phân tích định tính

3.5

2.1.4

Có khả năng đánh giá giải pháp và đề xuất

3.5

2.2

Thực nghiệm và khám phá tri thức

 

2.2.1

Hình thành giả thuyết

3.5

2.2.2

Chọn lọc thông tin qua tài liệu

3.5

2.2.3

Triển khai khảo sát từ thực nghiệm

3.5

2.2.4

Thực hiện kiểm tra và bảo vệ giải thiết

3.5

2.3

Tư duy tầm hệ thống

 

2.3.1

Phác thảo tổng thể vấn đề

3.0

2.3.2

Phát hiện những vấn đề nảy sinh và tương tác trong hệ thống

3.0

2.3.3

Xác định tầm quan trọng và mức độ ưu tiên

3.0

2.3.4

Thực hiện dung hòa, đánh giá và cân bằng trong cách giải quyết

3.0

2.4

Kỹ năng và thái độ cá nhân

 

2.4.1

Thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro

3.0

2.4.2

Thể hiện tính kiên trì và linh hoạt

3.0

2.4.3

Vận dụng tư duy sáng tạo

3.0

2.4.4

Vận dụng tư duy đánh giá

3.0

2.4.5

Có khả năng nhận biết đặc điểm về tính cách và kiến thức của bản thân

3.0

2.4.6

Có khả năng học tập và rèn luyện suốt đời

3.0

2.4.7

Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực

3.0

2.5.

Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp

 

2.5.1

Thể hiện đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội

3.5

2.5.2

Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp

3.5

2.5.3

Lập kế hoạch cho nghề nghiệp của bản thân

3.5

2.5.4

Chọn lọc và cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ thuật

3.5

3

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

 

3.1

Làm việc nhóm

 

3.1.1

Thực hiện thành lập nhóm

3.0

3.1.2

Tổ chức hoạt động nhóm

3.0

3.1.3

Có khả năng phát triển nhóm

3.0

3.1.4

Thể hiện lãnh đạo nhóm

3.0

3.1.5

Tổ chức hợp tác nhóm kỹ thuật và nhóm đa ngành

3.0

3.2

Giao tiếp

 

3.2.1

Xác định chiến lược giao tiếp

3.0

3.2.2

Xây dựng cấu trúc giao tiếp

3.0

3.2.3

Áp dụng các phương pháp giao tiếp bằng văn bản

3.0

3.2.4

Áp dụng các phương pháp giao tiếp đa phương tiện

3.0

3.2.5

Áp dụng các phương pháp giao tiếp bằng đồ họa

3.0

3.2.6

Lựa chọn và vận dụng các phương pháp thuyết trình và cử chỉ giao tiếp

3.0

3.3

Giao tiếp bằng tiếng Anh

 

3.3.1

Có khả năng giao tiếp đơn giản

3.0

3.3.2

Có khả năng đọc tài liệu chuyên ngành

3.0

3.3.3

Có khả năng viết và trình bày một vấn đề đơn giản

3.0

4

NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

 

4.1

Bối cảnh xã hội và môi trường

 

4.1.1

Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư

3.0

4.1.2

Hiểu biết tác động của kỹ thuật đến xã hội và môi trường

3.0

4.1.3

Hiểu được các quy định của Nhà nước về lĩnh vực kỹ thuật

3.0

4.1.4

Hiểu biết bối cảnh lịch sử và văn hóa

3.0

4.1.5

Nhận biết các vấn đề mang tính thời sự

3.0

4.2

Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh

 

4.2.1

Tôn trọng sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp

3.0

4.2.2

Phác thảo chiến lược, mục tiêu và kế hoạch kinh doanh

3.5

4.2.3

Có khả năng thương mại hóa sản phẩm, giải pháp kỹ thuật

3.0

4.2.4

Có khả năng thích ứng trong các môi trường làm việc khác nhau

3.5

4.3

Hình thành ý tưởng kỹ thuật và quản lý

 

4.3.1

Phác thảo các mục tiêu và yêu cầu của hệ thống kỹ thuật

3.0

4.3.2

Xác định chức năng, nguyên lý và cấu trúc hệ thống kỹ thuật

3.0

4.3.3

Lựa chọn mô hình hệ thống và đảm bảo các mục tiêu có thể đạt được

3.0

4.3.4

Lập kế hoạch triển khai dự án

3.0

4.4

Thiết kế

 

4.4.1

Xây dựng quy trình thiết kế

3.5

4.4.2

Xây dựng các giai đoạn trong quy trình thiết kế và phương pháp tiếp cận

3.5

4.4.3

Vận dụng kiến thức trong thiết kế

3.5

4.4.4

Vận dụng thiết kế chuyên ngành

3.5

4.4.5

Hiểu biết thiết kế đa ngành

3.0

4.4.6

Hiểu biết thiết kế đa mục tiêu

3.0

4.5

Triển khai

 

4.5.1

Có khả năng thiết kế quá trình triển khai

3.5

4.5.2

Triển khai sản xuất phần cứng

3.0

4.5.3

Triển khai xây dựng phần mềm

3.0

4.5.4

Thực hiện tích hợp phần cứng và phần mềm

3.0

4.5.5

Hiểu biết các tiêu chuẩn thử nghiệm, kiểm tra, phê chuẩn, chứng nhận

3.0

4.5.6

Có khả năng quản lý quá trình triển khai

3.0

4.6

Vận hành

 

4.6.1

Xây dựng và tối ưu hóa quy trình vận hành

3.0

4.6.2

Thực hiện huấn luyện và vận hành

3.0

4.6.3

Có khả năng hỗ trợ trong vòng đời hệ thống

3.0

4.6.4

Có khả năng cải tiến và phát triển hệ thống

3.0

4.6.5

Có khả năng xử lý khi hết thời gian sử dụng

3.0

4.6.6

Thực hiện quản lý quá trình vận hành

3.0


        Sinh viên chính quy trước khi ra trưởng phải được trang bị 12 nhóm kỹ năng sau đây và được cấp chứng nhận hoàn thành chương trình (3 tín chỉ) để làm điều kiện xét công nhận tốt nghiệp (Ban hành kèm theo Quyết định số 2381/QĐ-ĐHV ngày 04 tháng 9 năm 2019 của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh về Quy định chuẩn đầu ra kỹ năng mềm cho sinh viên hệ chính quy đào tạo theo hệ thống tín chỉ tại Trường Đại học Vinh):

1. Kỹ năng làm việc tích cực;

2. Kỹ năng lắng nghe thấu hiểu;

3. Kỹ nâng tự tin, lạc quan;

4. Kỹ năng ra quyết định đúng và kịp thời;

5. Kỹ năng thích nghi và ứng biến nhanh;

6. Kỹ năng tư duy sáng tạo;

7. Kỹ năng quản lý bản thân và tinh thần tự tôn;

8. Kỹ năng lập kế hoạch và quản lý thời gian;

9. Kỹ năng thuyết trình;

10. Kỹ năng giao tiếp;

11. Kỹ năng làm việc nhóm;

12. Kỹ năng lập hồ sơ phỏng vấn và xin việc.

 

 

Nghệ An, ngày ...... tháng ...... năm 2019

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

GS.TS. Đinh Xuân Khoa

 

 

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa - áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2017 (khóa 58)

 

CHUẨN ĐẦU RA CẤP ĐỘ 3

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TIẾP CẬN CDIO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành : KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

(Ban hành theo Quyết định số 747 /QĐ-ĐHV ngày 27 tháng 4 năm 2017

của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)


1. Mục tiêu

        Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa có khả năng: (1) áp dụng kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành; (2) hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các thiết bị, hệ thống đo lường, điều khiển và tự động hoá trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

2. Chuẩn đầu ra cấp độ 3

TT

CHỦ ĐỀ CHUẨN ĐẦU RA

TĐNL

1

KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH

 

1.1

Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật

 

1.1.1

Hiểu biết về khoa học chính trị

3.0

1.1.2

Hiểu biết về xã hội và nhân văn

3.0

1.1.3

Hiểu biết về quản trị doanh nghiệp và kinh doanh

3.0

1.1.4

Có khả năng sử dụng tiếng Anh

3.0

1.2

Kiến thức khoa học cơ bản và kỹ thuật cơ sở

 

1.2.1

Áp dụng kiến thức toán học

3.0

1.2.2

Áp dụng kiến thức vật lý

3.0

1.2.3

Áp dụng kiến thức hóa học

3.0

1.2.4

Sử dụng tin học

3.0

1.2.5

Áp dụng kiến thức hình họa - vẽ kỹ thuật

3.0

1.2.6

Áp dụng kiến thức kỹ thuật điện, điện tử

3.0

1.3

Kiến thức cơ sở ngành

 

1.3.1

Áp dụng kiến thức toán kỹ thuật

3.5

1.3.2

Sử dụng kỹ thuật và ngôn ngữ lập trình

3.5

1.3.3

Áp dụng kiến thức về phân tích mạch điện

3.5

1.3.4

Áp dụng kiến thức về trường điện từ

3.0

1.3.5

Phân tích và thiết kế các hệ điện tử số và vi xử lí

4.0

1.3.6

Phân tích và vận dụng kiến thức về điều khiển tự động

4.0

1.3.7

Phân tích và thiết kế các hệ điện tử công suất

4.0

1.3.8

Áp dụng kiến thức về máy điện và loại khí cụ điện

3.5

1.3.9

Áp dụng kiến thức về lập trình cho PLC

3.5

1.3.10

Áp dụng kiến thức về các hệ thống cung cấp điện

3.5

1.4

Kiến thức chuyên ngành

 

1.4.1

Phân tích và vận dụng các lý thuyết điều khiển hiện đại

5.0

1.4.2

Phân tích và thiết kế các hệ truyền động điện

5.0

1.4.3

Phân tích và thiết kế hệ thống đo lường và điều khiển trong công nghiệp

5.0

1.4.4

Phân tích và thiết kế hệ điều khiển nhúng

5.0

2

KỸ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP

 

2.1

Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề kỹ thuật

 

2.1.1

Nhận dạng một vấn đề kỹ thuật

3.5

2.1.2

Có khả năng mô hình hóa vấn đề

3.5

2.1.3

Có khả năng ước lượng và phân tích định tính

3.5

2.1.4

Có khả năng đánh giá giải pháp và đề xuất

3.5

2.2

Thực nghiệm và khám phá tri thức

 

2.2.1

Hình thành giả thuyết

3.5

2.2.2

Chọn lọc thông tin qua tài liệu

3.5

2.2.3

Triển khai khảo sát từ thực nghiệm

3.5

2.2.4

Thực hiện kiểm tra và bảo vệ giải thiết

3.5

2.3

Tư duy tầm hệ thống

 

2.3.1

Phác thảo tổng thể vấn đề

3.0

2.3.2

Phát hiện những vấn đề nảy sinh và tương tác trong hệ thống

3.0

2.3.3

Xác định tầm quan trọng và mức độ ưu tiên

3.0

2.3.4

Thực hiện dung hòa, đánh giá và cân bằng trong cách giải quyết

3.0

2.4

Kỹ năng và thái độ cá nhân

 

2.4.1

Thể hiện sự sẵn sàng chấp nhận rủi ro

3.0

2.4.2

Thể hiện tính kiên trì và linh hoạt

3.0

2.4.3

Vận dụng tư duy sáng tạo

3.0

2.4.4

Vận dụng tư duy đánh giá

3.0

2.4.5

Có khả năng nhận biết đặc điểm về tính cách và kiến thức của bản thân

3.0

2.4.6

Có khả năng học tập và rèn luyện suốt đời

3.0

2.4.7

Có khả năng quản lý thời gian và nguồn lực

3.0

2.5.

Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp

 

2.5.1

Thể hiện đạo đức nghề nghiệp và trách nhiệm xã hội

3.5

2.5.2

Thể hiện thái độ hành xử chuyên nghiệp

3.5

2.5.3

Lập kế hoạch cho nghề nghiệp của bản thân

3.5

2.5.4

Chọn lọc và cập nhật thông tin trong lĩnh vực kỹ thuật

3.5

3

KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP

 

3.1

Làm việc nhóm

 

3.1.1

Thực hiện thành lập nhóm

3.0

3.1.2

Tổ chức hoạt động nhóm

3.0

3.1.3

Có khả năng phát triển nhóm

3.0

3.1.4

Thể hiện lãnh đạo nhóm

3.0

3.1.5

Tổ chức hợp tác nhóm kỹ thuật và nhóm đa ngành

3.0

3.2

Giao tiếp

 

3.2.1

Xác định chiến lược giao tiếp

3.0

3.2.2

Xây dựng cấu trúc giao tiếp

3.0

3.2.3

Áp dụng các phương pháp giao tiếp bằng văn bản

3.0

3.2.4

Áp dụng các phương pháp giao tiếp đa phương tiện

3.0

3.2.5

Áp dụng các phương pháp giao tiếp bằng đồ họa

3.0

3.2.6

Lựa chọn và vận dụng các phương pháp thuyết trình và cử chỉ giao tiếp

3.0

3.3

Giao tiếp bằng tiếng Anh

 

3.3.1

Có khả năng giao tiếp đơn giản

3.0

3.3.2

Có khả năng đọc tài liệu chuyên ngành

3.0

3.3.3

Có khả năng viết và trình bày một vấn đề đơn giản

3.0

4

NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, XÂY DỰNG, THỰC HIỆN, ĐÁNH GIÁ VÀ CẢI TIẾN TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI

 

4.1

Bối cảnh xã hội và môi trường

 

4.1.1

Hiểu biết vai trò và trách nhiệm của người kỹ sư

3.0

4.1.2

Hiểu biết tác động của kỹ thuật đến xã hội và môi trường

3.0

4.1.3

Hiểu được các quy định của Nhà nước về lĩnh vực kỹ thuật

3.0

4.1.4

Hiểu biết bối cảnh lịch sử và văn hóa

3.0

4.1.5

Nhận biết các vấn đề mang tính thời sự

3.0

4.2

Bối cảnh doanh nghiệp và kinh doanh

 

4.2.1

Tôn trọng sự đa dạng văn hóa doanh nghiệp

3.0

4.2.2

Phác thảo chiến lược, mục tiêu và kế hoạch kinh doanh

3.5

4.2.3

Có khả năng thương mại hóa sản phẩm, giải pháp kỹ thuật

3.0

4.2.4

Có khả năng thích ứng trong các môi trường làm việc khác nhau

3.5

4.3

Hình thành ý tưởng kỹ thuật và quản lý

 

4.3.1

Phác thảo các mục tiêu và yêu cầu của hệ thống kỹ thuật

3.0

4.3.2

Xác định chức năng, nguyên lý và cấu trúc hệ thống kỹ thuật

3.0

4.3.3

Lựa chọn mô hình hệ thống và đảm bảo các mục tiêu có thể đạt được

3.0

4.3.4

Lập kế hoạch triển khai dự án

3.0

4.4

Thiết kế

 

4.4.1

Xây dựng quy trình thiết kế

3.5

4.4.2

Xây dựng các giai đoạn trong quy trình thiết kế và phương pháp tiếp cận

3.5

4.4.3

Vận dụng kiến thức trong thiết kế

3.5

4.4.4

Vận dụng thiết kế chuyên ngành

3.5

4.4.5

Hiểu biết thiết kế đa ngành

3.0

4.4.6

Hiểu biết thiết kế đa mục tiêu

3.0

4.5

Triển khai

 

4.5.1

Có khả năng thiết kế quá trình triển khai

3.5

4.5.2

Triển khai sản xuất phần cứng

3.0

4.5.3

Triển khai xây dựng phần mềm

3.0

4.5.4

Thực hiện tích hợp phần cứng và phần mềm

3.0

4.5.5

Hiểu biết các tiêu chuẩn thử nghiệm, kiểm tra, phê chuẩn, chứng nhận

3.0

4.5.6

Có khả năng quản lý quá trình triển khai

3.0

4.6

Vận hành

 

4.6.1

Xây dựng và tối ưu hóa quy trình vận hành

3.0

4.6.2

Thực hiện huấn luyện và vận hành

3.0

4.6.3

Có khả năng hỗ trợ trong vòng đời hệ thống

3.0

4.6.4

Có khả năng cải tiến và phát triển hệ thống

3.0

4.6.5

Có khả năng xử lý khi hết thời gian sử dụng

3.0

4.6.6

Thực hiện quản lý quá trình vận hành

3.0

 

 

Nghệ An, ngày 27 tháng 4 năm 2017

HIỆU TRƯỞNG

 

 

 

 

GS.TS. Đinh Xuân Khoa

 

--------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

Chuẩn đầu ra chương trình đào tạo ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa - áp dụng cho khóa tuyển sinh từ năm 2013 (khóa 54)

 

CHUẨN ĐẦU RA

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành : KỸ THUẬT ĐIỀU KHIỂN VÀ TỰ ĐỘNG HÓA

(Ban hành theo Quyết định số 4338 /QĐ-ĐHV ngày 24 tháng 12 năm 2013

của Hiệu trưởng Trường Đại học Vinh)


1. MỤC TIÊU

        Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo đại học ngành Kỹ thuật điều khiển và Tự động hóa có khả năng: (1) áp dụng kiến thức cơ sở ngành và chuyên ngành; (2) hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và vận hành các thiết bị, hệ thống đo lường, điều khiển và tự động hoá trong bối cảnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.

2. CHUẨN ĐẦU RA

Kiến thức

        - Nắm vững kiến thức giáo dục đại cương, bao gồm các nguyên lí cơ bản của Chủ nghĩa Mác-Lênin, Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, Tư tưởng Hồ Chí Minh; có chứng chỉ Giáo dục Thể chất và Giáo dục Quốc phòng;

        - Nắm vững kiến thức cơ sở toán, vật lí, tin học để áp dụng trong mô tả, tính toán và mô phỏng các thiết bị và hệ thống đo lường, điều khiển và tự động hóa;

        - Nắm vững kiến thức cơ sở lí thuyết mạch điện, tín hiệu, hệ thống, lí thuyết điều khiển, kĩ thuật điện và máy tính để áp dụng trong nghiên cứu, phân tích các thiết bị và hệ thống đo lường, điều khiển và tự động hóa;

        - Nắm vững kiến thức chuyên ngành chuyên sâu của kĩ thuật điều khiển và tự động hóa, khai thác, sử dụng các công cụ phần mềm để áp dụng trong thiết kế và tính toán các hệ thống điều khiển và tự động hóa trong công nghiệp;

        - Nhận thức được mối liên hệ mật thiết giữa giải pháp kĩ thuật điều khiển và tự động hóa với các yếu tố kinh tế, xã hội và môi trường trong thế giới toàn cầu hóa;

        - Có kiến thức tin học tương đương trình độ B; nắm vững và sử dụng được các phần mềm thiết kế, mô phỏng trong lĩnh vực điều khiển, tự động hóa;

        - Có trình độ ngoại ngữ Bậc 3 Khung năng lực ngoại ngữ dùng cho Việt Nam, có thể đọc hiểu các tài liệu kĩ thuật chuyên ngành bằng tiếng Anh.

Kĩ năng

        - Có khả năng lập luận, phân tích và giải quyết các vấn đề kĩ thuật; khả năng thử nghiệm, nghiên cứu và khám phá tri thức; tư duy hệ thống và tư duy phê bình; hiểu biết các vấn đề đương đại và có ý thức học tập suốt đời;

        - Có năng lực nhận biết vấn đề và hình thành ý tưởng giải pháp, đề xuất và xây dựng các dự án hệ thống điều khiển và tự động hóa;

        - Có năng lực thiết kế hệ thống và thiết bị đo lường, điều khiển và tự động hóa;

       - Có năng lực triển khai, vận hành, bảo trì bảo dưỡng hệ thống, thiết bị đo lường, điều khiển và tự động hóa trong công nghiệp;

        - Có kĩ năng tổ chức, lãnh đạo và làm việc theo nhóm;

       - Có kĩ năng giao tiếp hiệu quả thông qua ngôn ngữ viết, thuyết trình, thảo luận, đàm phán, làm chủ tình huống, sử dụng hiệu quả các công cụ và phương tiện kĩ thuật hiện đại.

Thái độ

        - Có ý thức trách nhiệm công dân, thái độ và đạo đức nghề nghiệp đúng đắn; có ý thức kỉ luật và tác phong công nghiệp;

       - Có thái độ làm việc nghiêm túc, trung thực, khách quan; có trách nhiệm khi giải quyết các vấn đề khoa học kĩ thuật và công nghệ;

        - Có tinh thần học hỏi, hợp tác với đồng nghiệp, chia sẻ kinh nghiệm.

Vị trí và khả năng công tác sau khi tốt nghiệp

        - Làm việc tại các xí nghiệp công nghiệp, các công ti điện lực, các công ti tư vấn, thiết kế, xây lắp các công trình liên quan đến công nghệ Điện, Điện tử, Tự động hóa, công nghệ Robot… với vai trò người thực hiện trực tiếp hay người quản lí, điều hành;

        - Làm việc tại viện nghiên cứu, cơ quan quản lí nhà nước, cơ sở đào tạo trong lĩnh vực Điều khiển và Tự động hóa.

Khả năng học tập, nâng cao trình độ sau khi tốt nghiệp

        - Có khả năng tự học và nâng cao trình độ học vấn suốt đời;

        - Có khả năng tiếp tục học ở trình độ thạc sĩ, tiến sĩ.